Nature Nostalgie in L’espace HANOI


One of our first activities as collaboration between The Dong Kinh Co Nhac / Ancient Music Group of Tonkin and Master artists and painters, to become a Group of Vietnamese Cultural and Arts in Vietnam

Exposition de laques: Nature – nostalgie
Triển lãm tranh sơn mài: Thiên nhiên – hoài niệm
Auteur – Tác giả: Lý Trực Sơn, Đặng Thu Hương & Nguyễn Thị Quế

Hall de L’Espace – Sảnh triển lãm L’Espace
Vernissage I Khai mạc: 18h-09.06.2017
Exposition I Triển lãm: 09.06 > 23.07.2017
Entrée libre – Vào cửa tự do
24 Trang Tien str, Hoan Kiem dist, Hanoi

La laque fait partie de la vie quotidienne des vietnamiens depuis des milliers d’années. La laque, associée à d’autres matières naturelles, est encore employée de nos jours pour décorer des objets sacrés en bois. La nature, l’usage et les techniques de la laque ont finalement très peu évolué.
Toutefois, l’ouverture en 1925 de l’École supérieure des Beaux-Arts de l’Indochine, a donné une nouvelle vie à cette matière millénaire. La collaboration de peintres français avec l’artisan traditionnel vietnamien Dinh Van Thanh du village de Ha Thai a ainsi donné naissance à un nouveau mélange de laque appelé “”Son Nhua”” (laque mélangée avec de la colophane). Cette nouvelle matière renvoie, en fait, à l’origine même de «la laque poncée» vietnamienne. Elle peut être appliquée à plusieurs reprises sur la surface des tableaux afin d’obtenir de très beaux effets de perspective. Grâce à cette nouvelle matière, la laque poncée du Vietnam se place au croisement de l’esprit oriental originel de la laque et de ses inspirations esthétiques occidentales modernes.
L’exposition des 3 artistes de la première génération de l’Ecole des Beaux-Arts du Vietnam Dang Thu Huong, Ly Truc Son et Nguyen Thi Que à L’Espace présentera une série d’œuvres visant à raconter l’histoire de la laque poncée du Vietnam. Une histoire qui est avant tout celle d’une rencontre entre l’Asie et l’Europe.

Nhựa cây sơn là chất liệu thường dụng trong đời sống của người Việt Nam từ hàng ngàn năm nay. Trong suốt thời gian ấy, chất liệu sơn, các kỹ thuật nghề sơn cũng như những ứng dụng của nhựa sơn trong đời sống không có nhiều thay đổi. Sơn ta được dùng như một chất liệu kết dính, chất phủ trên bề mặt những vật dụng bằng gỗ, kết hợp cùng một số nguyên liệu tự nhiên để trang trí những vật phẩm tâm linh hay những đồ dùng trang trọng thời phong kiến. Sự tìm tòi và phát triển kỹ thuật nghề cổ truyền của những họa sĩ đời đầu của Trường Mỹ thuật Đông Dương cùng nghệ nhân Đinh Văn Thành từ làng nghề Sơn, Hạ Thái đã cho ra đời một chất sơn mới có tên gọi là sơn nhựa (sơn ta pha nhựa thông). Đó là bước khởi nguồn cho kỹ thuật vẽ tranh sơn mài Việt Nam. Chất liệu sơn mới được pha chế trong và cho hội họa ấy chịu được việc mài trong nước nhiều lần để cuối cùng tạo ra những hiệu ứng viễn cận độc đáo. Sơn mài Việt Nam hội tụ tinh thần huyền bí phương Đông được chứa trong nhựa cây sơn ngàn năm tuổi và những khát vọng sáng tạo của tư duy mỹ học hiện đại đến từ phương Tây. Triển lãm «Thiên nhiên – hoài niệm» tại L’Espace của 3 nghệ sĩ, 3 người bạn đồng môn ở Trường Mỹ thuật Việt Nam vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20 là Đặng Thu Hương, Lý Trực Sơn và Nguyễn Thị Quế sẽ kể với chúng ta câu chuyện sơn mài Việt Nam – câu chuyện về sự giao thoa văn hóa Đông – Tây, trong từng hình nét và màu sắc.

https://www.facebook.com/dongkinhconhac/

Advertisement

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s